0

Bị trĩ ngoại không đau và không chảy máu

  • September 21, 2021

Hỏi:

Sau sinh là khoảng thời gian rất tồi tệ với tôi, không chỉ gặp khó khăn trong chuyện chăm con, mà thói quen ăn uống thất thường, ít có thời gian vận động, chăm sóc bản thân… là nguyên nhân khiến bệnh trĩ ngoại xuất hiện từ lúc nào không hay, hơn nữa tình trạng trĩ ngoại bị đau không chỉ dừng lại ở vị trí hậu môn, mà còn đau lan sang các bộ phận khác co thắt vùng bụng dưới, búi trĩ phát triển ngày càng lớn, khiến tôi gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống. Vậy trĩ ngoại bị đau như thế cần phải khắc phục bằng cách nào? Tôi có đắp lá theo các bài thuốc dân gian chia sẻ trên mạng sao không đỡ chút nào mà búi trĩ còn ẩm ướt rất đau đớn và khó chịu. Mong bác sỹ sớm cho tôi lời khuyên?

Nguyễn Thị H (29 tuổi, Cầu Giấy, Hà Nội. Gmail: mesushi***@gmail.com)

tri-ngoai-co-chua-khoi-duoc-khong

Đáp:

Chào bạn H,

Với những thông tin mà bạn vừa cung cấp, chúng tôi đã phần nào hiểu được mức độ bệnh lý và nỗi lo của bạn. Để giúp bạn H cũng như nhiều người bệnh khác hiểu rõ hơn các vấn đề xoay quanh về bệnh trĩ ngoại bị đau phải làm sao? chữa trị như thế nào? Bác sĩ chuyên khoa Ngoại tiết niệu – Nam học Phan Văn Lai sẽ cung cấp cho bạn những thông tin hữu ích ở bài viết dưới đây.

Trĩ ngoại bị đau phải làm sao?

Trĩ ngoại là hiện tượng căng và sưng phồng lên ở vùng da tại các nếp gấp hậu môn. Hiện tượng này được hình thành do các tĩnh mạch vùng hậu môn bị chèn ép quá mức hoặc do viêm nhiễm hay tụ máu.

Đối với người bị bệnh trĩ ngoại, những dấu hiệu nhận biết thường xuất hiện khá sớm và dễ phân biệt hơn trĩ nội. Cụ thể như sau:

  • Ban đầu, trên đường lược hậu môn xuất hiện các búi trĩ có kích thước nhỏ bằng một hạt đậu đen, bề mặt sưng đỏ, nóng rát. Do kích thước nhỏ nên có thể di chuyển lên xuống hậu môn một cách dễ dàng.
  • Một thời gian sau, búi trĩ tăng dần kích thước, đổi màu đỏ tía hoặc phần da bao quanh búi trĩ có màu xám. Lúc này, do búi trĩ đã phát triển to nên không thể di chuyển ra vào hậu môn mà bị mắc kẹt sa hẳn ra bên ngoài cửa hậu môn, không thể tự thụt vào được.
  • Bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn nặng còn xuất hiện các nếp gấp viền hậu môn sưng to, màu đỏ sẫm, xung quanh hậu môn có những vết trầy xước do bị va chạm, tổn thương.

Trĩ ngoại có triệu chứng bệnh trĩ ngoại như đau ngay từ những giai đoạn đầu tiên và tăng dần theo tình trạng bệnh. Ban đầu triệu chứng trĩ ngoại bị đau nhẹ, nhưng càng về sau, cơn đau nhức khiến việc di chuyển và đứng ngồi trở nên khó khăn. Bởi vì trong búi trĩ ngoại có chứa rất nhiều dây thần kinh cảm giác nên triệu chứng đau nhức là không thể tránh khỏi.

Như vậy, trĩ ngoại là loại bệnh không những gây đau đớn mà còn gây nên những biến chứng nghiêm trọng nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Chính vì vậy, khi phát hiện các dấu hiệu của bệnh trĩ ngoại, bất cứ trường hợp nào, người bệnh cũng không nên chủ quan hoặc có tâm lý bệnh sẽ tự khỏi mà không cần phải điều trị vì như vậy sẽ kéo dài thời gian phát triển của bệnh. Đến khi trĩ ngoại đã bước sang giai đoạn nặng thì việc điều trị sẽ trở nên khó khăn và tốn kém.

Chữa trĩ ngoại dứt điểm bằng cách nào?

Các bác sỹ chuyên khoa Phòng khám đa khoa 52 Nguyễn Trãi cho biết, ung thư trực tràng, viêm nhiễm vùng hậu môn, bội nhiễm… là những biến chứng không thể coi thường của bệnh trĩ ngoại có thể gây ra. Vậy nên, để đảm bảo an toàn cho sức khỏe, người bệnh cần nhanh chóng đến ngay các phòng khám chuyên khoa để được thăm khám, tìm hiểu nguyên nhân và điều trị phù hợp.

Hiện nay có rất nhiều phương pháp giúp chấm dứt nỗi lo của người bệnh về trĩ ngoại, tùy theo tình trạng bệnh mà áp dụng những cách điều trị khác nhau.

  •  Ở giai đoạn nhẹ: Khi bệnh trĩ ngoại bị đau chủ yếu ở hậu môn, búi trĩ còn nhỏ, bác sỹ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng các loại thuốc uống dạng viên nén, viên nang và thuốc bôi hoặc đặt trong hậu môn như thuốc mỡ, thuốc viên đặt… có tác dụng tăng tính thẩm thấu, làm giảm sưng, phù nề, giảm ngứa, sát trùng, chống viêm nhiễm… kết hợp với việc sử dụng thuốc Đông y dạng uống có tác dụng giảm đau, kháng khuẩn, chống viêm nhanh chóng, đặc biệt có tác dụng điều hòa thẩm thấu và nhanh chóng hồi phục sức khỏe.
  • Ở giai đoạn nặng: Khi tình trạng trĩ ngoại bị đau nhức kéo dài, lan sang các bộ phận lân cận, có thể biến chứng, các bác sỹ chỉ định điều trị bằng thủ thuật chích xơ, thắt búi trĩ hoặc phẫu thuật tùy thuộc vào mức độ bệnh ở mỗi người. Đây là phương pháp hiện đại nên sẽ không gây bất kì tổn thương nào cho vùng hậu môn và còn đảm bảo tiểu phẫu nhanh chóng, an toàn, không đau, không chảy máu, nhanh hồi phục, đặc biệt có thể rút ngắn tối đa nguy cơ bệnh tái phát.

Một điểm mới trong điều trị trĩ ngoại hiện đang được thực hiện tại Phòng khám chuyên khoa, đó là sự vận dụng linh hoạt dòng máy hồng ngoại sóng ngắn mới trong quá trình chữa bệnh nhằm đảm bảo:

  • Tạo hiệu ứng nhiệt đối với cả bên trong và bên ngoài các tổ chức mô của cơ thể, nhất là tại vị trí tổn thương sau thủ thuật.
  • Trực tiếp thúc đẩy tuần hoàn máu ở vùng ổ bệnh, đánh tan phù nề và ngăn cho các mầm bệnh phát triển, giúp quá trình hồi phục thương tổn bề mặt của niêm mạc, nhanh lên da non.
  • Trong quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây tổn thương, không có tác dụng phụ và không có phản ứng xấu, qua đó đạt được hiệu quả cao trong điều trị đối với các trường hợp mắc bệnh trĩ.

Mặt khác, người bệnh cần lưu ý thực hiện theo đúng phác đồ của bác sỹ chuyên khoa, tuyệt đối không tự ý điều trị bệnh trĩ bằng các phương pháp dân gian, bởi đây là cách chữa trĩ ngoại cho hiệu quả chậm, kéo dài thời gian và cho hiệu quả không triệt để… thậm chí dễ gây bội nhiễm do quy trình thực hiện không đảm bảo sạch sẽ…

Vì vậy, ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh trĩ, bạn có thể đến ngay phòng khám chuyên khoa để được thăm khám và chữa trị bệnh sớm nhất.