0

Trĩ ngoại điều trị như thế nào

  • September 21, 2021

Ung thư hậu môn trực tràng, sa nghẹt búi trĩ, viêm nhiễm hậu môn… là một trong số rất nhiều biến chứng do bệnh trĩ ngoại gây ra khi không được chữa trị kịp thời hoặc chữa trị không đúng cách. Vậy trĩ ngoại điều trị như thế nào an toàn, dứt điểm nhất?

tri-ngoai-dieu-tri-nhu-the-nao

Những biến chứng nguy hiểm từ căn bệnh trĩ ngoại

Đó cũng là thắc mắc của anh Nguyễn Thế H (34 tuổi, Nhân viên văn phòng tại Hà Nội): “Tôi bị bệnh trĩ ngoại cách đây 2 tuần, khi đó búi trĩ chỉ bé xíu và tôi có tham khảo và dùng lá diếp cá đắp theo như hướng dẫn ở trên mạng, nhưng xem ra việc áp dụng các chữa trĩ ngoại này không mang lại hiệu quả. Tính chất công việc lại phải ngồi nhiều, nên đến nay búi trĩ đã phát triển to hơn, khiến cho việc đứng ngồi đều gặp khó khăn. Với tình trạng như vậy, trĩ ngoại điều trị như thế nào tốt nhất, đảm bảo khỏi hẳn thưa bác sỹ? Thực sự tôi đau đớn và khổ sở vô cùng, mong bác sỹ hiểu và cho lời khuyên sớm?”.

Cùng câu hỏi với anh H, chị Thanh T (29 tuổi, Gia Lâm, Hà Nội) chia sẻ: “Bác sỹ ơi, trĩ ngoại điều trị như thế nào là tốt nhất? Tôi mới sinh em bé được 2 tháng, vừa stress vì việc con quấy khóc hàng đêm, vừa khổ sở vì căn bệnh trĩ ngoại hoành hành. Búi trĩ sa hẳn ra ngoài, ngày càng to nên khiến tôi gặp rất nhiều bất tiện trong cuộc sống. Mong bác sỹ sớm cho tôi giải pháp chữa trị?”.

Để giảm bớt nỗi lo với người bệnh, Thầy thuốc ưu tú -Thạc sỹ – Bác sỹ Ngoại khoa Phạm Văn Lai sẽ cung cấp cho bạn một số thông tin hữu ích về vấn đề này ngay sau đây.

Trĩ ngoại điều trị như thế nào?

  •  Trĩ ngoại là căn bệnh hình thành do sự phình to, căng giãn quá mức của các tĩnh mạch ở rìa hậu môn hoặc do phần da ở các nếp nhăn hậu môn bị viêm nhiễm, tụ máu. Bệnh do rất nhiều nguyên nhân gây nên, trong đó táo bón kéo dài, thói quen khi đi đại tiện như ngồi lâu, chơi game, đọc báo… đứng hoặc ngồi quá lâu, làm việc nặng hoặc viêm nhiễm hậu môn là yếu tố thuận lợi để hình thành trĩ ngoại.
  • Vậy trĩ ngoại điều trị như thế nào? Bác sỹ Lai cho biết, bệnh trĩ ngoại rất dễ điều trị nếu được phát hiện và chủ động chữa trị ngay từ giai đầu. Tuy nhiên, do chủ quan hoặc tâm lý ngại thăm khám nên người bệnh thường chần chừ trong việc thăm khám sớm, tạo cơ hội để búi trĩ phát triển và gây nên nhiều biến chứng khiến hậu môn sưng to, xung huyết mới lo lắng tìm cách chữa trị.
  • Đặc biệt, nếu trĩ ngoại không được chữa trị đúng thời điểm, đúng phương pháp sẽ gây ra cho người bệnh nhiều biến chứng nguy hiểm: nhiễm trùng máu, ung thư hậu môn đe dọa đến tính mạng, gây ảnh hưởng trực tiếp đến công việc, cuộc sống, đời sống tình dục của người bệnh.
  • Trĩ ngoại điều trị như thế nào để có kết quả tốt nhất? người bệnh có thể đến ngay phòng khám Đa khoa 52 Nguyễn Trãi để được bác sỹ thăm khám và tư vấn cách chữa trĩ ngoại an toàn nhất.

Điều trị nội khoa: Áp dụng đối với những trường hợp chữa trĩ ngoại ở giai đoạn nhẹ, với các triệu chứng ngứa ngáy, đại tiện ra máu, búi trĩ còn nhỏ.

  • Chủ yếu là các loại thuốc dạng viên nang, viên nén: Có tác dụng tăng tính thẩm thấu, tăng độ vững bền thành mạch, giảm sưng, phù nề, giúp cầm máu đối với trĩ chảy máu, co búi trĩ.
  • Thuốc đặt hoặc bôi: Thường là các loại thuốc có tác dụng tại chỗ với hoạt chất giảm đau, giảm ngứa, sát trùng, chống viêm nhiễm.
  • Thuốc Đông y: Bên cạnh việc điều trị bằng các loại thuốc Tây y đặc hiệu, người bệnh còn được chỉ định điều trị thêm các bài thuốc Đông y kết hợp, có tác dụng rất tốt trong việc giảm phù nề, giảm sưng đau do các búi trĩ gây nên, giúp co hồi búi trĩ trong thời gian ngắn.

Điều trị ngoại khoa: Áp dụng đối với những trường hợp búi trĩ to, dễ biến chứng, chảy máu, bội nhiễm…

  • Căn cứ vào mức độ tổn thương ở mỗi người mà bác sỹ sẽ tư vấn cần phải điều trị bằng thủ thuật chích xơ, thắt búi trĩ hoặc phẫu thuật. Đây hầu hết là các phương pháp hiện đại nên sẽ không gây bất kì tổn thương nào cho vùng hậu môn và còn đảm bảo tiểu phẫu nhanh chóng, an toàn, không đau, không chảy máu, nhanh hồi phục, đặc biệt có thể rút ngắn tối đa nguy cơ bệnh tái phát.

Bên cạnh đó,  bác sỹ còn vận dụng linh hoạt dòng máy hồng ngoại sóng ngắn trong quá trình chữa bệnh trĩ nhằm đảm bảo:

  • Trực tiếp thúc đẩy tuần hoàn máu ở vùng ổ bệnh, đánh tan phù nề và ngăn cho các mầm bệnh phát triển, giúp quá trình hồi phục thương tổn bề mặt của niêm mạc, nhanh lên da non.
  • Trong quá trình điều trị không gây đau đớn, không gây tổn thương, không có tác dụng phụ và không có phản ứng xấu, qua đó đạt được hiệu quả cao trong điều trị đối với các trường hợp mắc bệnh trĩ.

Dù được chỉ định điều trị bệnh trĩ ngoại bằng cách nào thì người bệnh cũng không nên chủ quan, tự điều trị tại nhà, nếu không bệnh sẽ di căn thành ung thư trực tràng, gây nguy hiểm cho tính mạng. Vì vậy, bạn nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để được bác sĩ kiểm tra và hướng dẫn cách trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất.

Khắc phục bệnh trĩ ngoại bằng cách nào?

Bên cạnh việc tìm hiểu trĩ ngoại điều trị như thế nào dứt điểm? Cũng như việc thực hiện điều trị bệnh theo đúng phác đồ do bác sỹ chỉ định, để giảm thiểu nguy cơ bệnh tái phát, người bệnh cần đặc biết chú ý đến thói quen và chế độ dinh dưỡng hàng ngày… bởi đây là những yếu tố hàng đầu gây nên căn bệnh phiền toái này.

  • Hạn chế hoặc tránh ăn các đồ ăn cay nóng, các chất kích thích, những thực phẩm này sẽ làm kích ứng vùng hậu môn khiến bệnh phát triển nặng hơn.
  • Hạn chế việc đứng hoặc ngồi quá lâu, nếu tính chất công việc bắt buộc phải ngồi nhiều thì nên đứng dậy đi lại vài phút sau mỗi giờ ngồi làm việc.
  • Không sử dụng chất kích thích khi đang điều trị bệnh, tránh ăn quá no, không ăn thực phẩm cay nóng hoặc đồ ăn chua khi đang đói.
  • Nên cung cấp đầy đủ nước cho cơ thể, ăn nhiều chất xơ hơn để tránh táo bón nguyên nhân chính gây ra bệnh trĩ.
  • Tập những bài thể dục nhẹ nhàng và thường xuyên, lựa chọn những môn thể thao nhẹ nhàng như bơi lội, đi bộ, yoga nhẹ nhàng.
  • Vệ sinh sạch sẽ hậu môn, mặc quần áo rộng rãi, thoải mái, không mặc đồ ẩm, nhất là phải đi vệ sinh đúng cách, không nên ngồi quá lâu khi đại tiện.